Có 4 phần thịt của con lợn tưởng ‘ngon’ mà hoá ra chỉ nên “v:ứt đi”, người bán có thừa cũng không dám đụ:ng tới dù chỉ 1 miếng.
Có 4 phần thịt của con lợn tưởng ‘ngon’ mà hoá ra chỉ nên “v:ứt đi”, người bán có thừa cũng không dám đụ:ng tới dù chỉ 1 miếng.Có 4 phần thịt lợn tốt nhất không nên mua về ăn vì “vừa bẩn vừa độc”, dù giá rẻ thế nào cũng không nên mua.
Thịt cổ lợn
Cổ lợn là một trong những bộ phận không nên ăn. Khi lợn bị giết, vùng cổ là nơi chọc tiết vì vậy có rất nhiều máu tích tụ lại ở vùng này.
Vùng cổ cũng là nơi mà lợn thường được tiêm thuốc.
Bên cạnh đó, cổ lợn thường có chứa một số lượng lớn các hạch bạch huyết và các tuyến trao đổi chất, đây là nơi trú ngụ của nhiều virus, vi khuẩn, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh vì vậy chuyên gia khuyên khi đi mua thịt lợn, cần phải tránh mua phần thịt ở bộ phận này.
Phổi lợn
Phổi lợn là một trong những cơ quan bẩn nhất của con lợn. Chúng chính là cơ quan hô hấp của lợn. Do môi trường sống của lợn cũng rất dễ nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng vì vậy phổi lợn rất dễ chứa lượng lớn vi khuẩn, bụi bẩn, nếu ăn vào sẽ không tốt cho cơ thể.
Khi ăn phần này, rất dễ nạp vào cơ thể nhiều bụi bẩn, kim loại nặng.
Tất nhiên, nếu chế biến sạch và sức đề kháng tốt, người khỏe mạnh bình thường vẫn có thể ăn phổi lợn nhưng không nên ăn nhiều. Người già, người mắc bệnh mãn tính không nên ăn phổi lợn.
XEM THÊM :
Bà chủ hàng thịt mách cách phân biệt chân giò trước và chân giò sau? Khi mua nên chọn loại nào ngon hơn?
Bà chủ hàng thịt mách cách phân biệt chân giò trước và chân giò sau? Khi mua nên chọn loại nào ngon hơn?
Mặc dù của cùng một con lợn nhưng chân giò trước và sau ăn sẽ khác nhau, đi mua nhớ phân biệt để kẻo thiệt
Chân giò là một thực phẩm được dùng trong nhiều món ăn khoái khẩu như giả cầy, hấp, luộc, nấu canh… thế nhưng chân giò trước và chân giò sau sẽ có sự khác nhau cơ bản. Tuy nhiên nếu không chú ý bạn sẽ khó phân biệt được.
Chân giò trước và chân giò sau nên lấy loại nào?
Lợn có đặc tính là loại động vật khá lười biếng, phần lớn thời gian chỉ ăn và nằm, thi thoảng mới đứng dậy đi lại vài bước. Khi di chuyển chúng chủ yếu dùng chân trước do đó móng trước nên bộ phận này lớn hơn móng sau và thịt chân trước chắc hơn chân sau, gân nhiều hơn, ăn ngọt ngon hơn. Chân giò sau thì ít thịt, thịt mỏng hơn và nhiều mỡ, ăn không ngon bằng. Thế nên khi mua chân giò người ta thường chọn chân giò trước. Đặc biệt nếu muốn làm các món như giả cầy, hầm, luộc thì nên chọn chân giò trước nếu không sẽ rất nhiều xương và khi ăn chỉ toàn da với mỡ lỏng lẻo không ngon.
Phân biệt chân giò trước và sau:
Chân giò trước nhiều gân hơn
Khi mua chân giò nhiều người thích ăn vì gân chân giò giòn. Móng giò trước gân to giòn hơn. Khi chọn mua chân giò, bạn có thể nhìn vào mặt cắt ngang, nếu nhìn rõ phần gân thì đó là chân giò trước. Ngược lại, chân sau của lợn ít vận động nên cơ, gân, dây chằng kém phát triển, không nhìn rõ phần cơ, gân.Nhìn móng chân giò trước lớn hơn: Móng thường có 4 ngón nhưng khi di chuyển thì chỉ có 2 ngón trên mặt đất. Các ngón chân của chân giò trước kích thước tương đối lớn và đều nhau, các ngón chân trông mượt mà hơn. Hai ngón chân ở chân giò sau trông sẽ thô hơn và kích thước ngón chân không đều nhau.
Chân giò trước nhiều nạc hơnLợn vận động và di chuyển chủ yếu bằng chân trước nên chân giò trước thường có phần thịt chắc, nhiều nạc, đậm đà và ít mỡ. Ngược lại, chân giò sau thường nhiều mỡ, thịt lỏng lẻo hơn. Để phân biệt chân giò trước và chân giò sau khi chọn mua, bạn không nên nhìn vào kích thước mà hãy quan sát bề mặt cắt ngang của nó. Nếu phần thịt chân giò có nhiều nạc thì đó là chân trước, còn nếu phần thịt trông mập nhưng lỏng lẻo, nhiều mỡ thì đó là chân giò sau.
Ngoài ra khi mua chân giò cần lưu ý tránh việc mua chân đông lạnh. Để phân biệt nên chạm tay vào chân giò tươi sẽ có độ đàn hồi tốt, còn chân giò cũ gây cảm giác dính nhớt hoặc khô cứng không nên mua. Nên chọn những chiếc chân giò lợn có màu hơi ngà ngà còn chân giò trắng muốt có thể đã bị xử lý qua hoá chất tẩy rửa, không tốt cho sức khoẻ
Bạn nên chọn chân giò vừa phải, tránh loại quá mập quá to vì có thể là lợn nuôi tăng trọng.