Thông tin mới được tiết lộ, Thượng tọa Thích Chân Quang hiện là nghiên cứu sinh ngành Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vừa qua, báo Tiền Phong đưa tin, ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) đã trúng tuyển tiến sĩ đợt 2 năm 2023 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông Việt là một trong 98 thí sinh trúng tuyển, có thông báo được ban hành ngày 21/12/2023.
Đáng chú ý, theo thông báo thì ông Việt nằm trong nhóm đối tượng xét tuyển từ thạc sĩ. Nhưng thực tế thì ông Việt chưa có bằng thạc sĩ mà chỉ được cấp bằng tiến sĩ.
Vấn đề bằng cấp, chứng chỉ của Thượng tọa Thích Chân Quang là vấn đề nóng hổi những ngày qua. Vị tu sĩ này được xác định đã tốt nghiệp văn bằng 2 hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Luật Hà Nội, loại giỏi vào năm 2019. Ông đủ điều kiện để làm nghiên cứu sinh ở Trường Đại học Luật Hà Nội. Ngày 17/3/2022, ông Thích Chân Quang được ngôi trường này cấp bằng tiến sĩ sau 2 năm 3 tháng học tập từ cử nhân lên tiến sĩ.
Phía Trường Đại học Luật Hà Nội khẳng định tổng thời gian đào tạo của ông Thích Chân Quang là đáp ứng và tuân thủ Quy chế đào tạo tiến sĩ của Bộ Giáo dục và đào tạo. Dù vậy, dư luận vẫn xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều. Bởi kể cả các chuyên gia cũng phải thừa nhận, tốc độ lấy bằng tiến sĩ của ông Thích Chân Quang như vậy là quá khó tin.
Ngày 26/6, phía Bộ Giáo dục và đào tạo đã có công văn hỏa tốc gửi Trường Đại học Luật Hà Nội, yêu cầu báo cáo về quá trình tuyển sinh đào tạo với nghiên cứu sinh – Thượng tọa Thích Chân Quang.
Được biết, ông Thích Chân Quang có trình độ học vấn rất đáng nể. Trước khi lấy bằng Tiến sĩ luật ngành luật Hiến pháp – Hành chính, ông đã tốt nghiệp Đại học ngành Tiếng Anh (năm 2001) ở Trường Đại học Ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Hà Nội).
Năm 2017, ông Thích Chân Quang trúng tuyển văn bằng 2 Khóa 1 trình độ đại học Luật, hình thức vừa học vừa làm của Trường Đại học Luật Hà Nội, mở tại Trường Cao đẳng Bách Việt, TP.HCM. Sau đó là tấm bằng tiến sĩ gây tranh cãi vừa qua.
News
Tuổi 14 của Phạm Thị Yến và bước ngoặt cuộc đời của người đẹp bóng chuyền nổi tiếng Việt Nam
Phạm Thị Yến là một trong những vận động viên bóng chuyền nữ nổi tiếng nhất Việt Nam. Cô là tấm gương điển hình cho sức mạnh của nghị lực và đam mê. Bài 1: Bước ngoặt tuổi 14 của…
Cuộc đời xuống dốc không phanh của cô gái trong chuyện tình ‘ông – cháu’
Con riêng của Lý Khôn Thành cũng có động thái sau khi hay tin về Lâm Tĩnh Ân. Tháng 4/2023, Lý Khôn Thành (sinh năm 1957) – nhạc sĩ nổi tiếng Đài Loan (Trung Quốc) qua đời, để lại tài sản thừa…
Ngày tôi tái giá, chồng cũ bế đứa con bỏ vào tay tôi rồi nói một câu khiến tôi rớt nước mắt bỏ chạy
Tôi có nói với chồng cũ mình tái giá, bảo anh đưa con lên ở với tôi vài hôm. Nhưng chồng cũ trở nên tức giận, nói tôi sống thiếu trách nhiệm với con, con chưa lớn đã đi lấy…
Nữ diễn viên gây “ứ;c ch;ế nhất” VTV: Nhan sắc đời thực xinh đẹp, hạnh phúc bên chồng là lãnh đạo Nhà hát kịch
Nữ diễn viên Huyền Sâm trong “Hoa sữa về trong gió” đảm nhận vai Thuận – người mẹ khắc nghiệt với con gái khiến cư dân mạng phẫn nộ, thậm chí gọi cô là “nữ diễn viên bị ghét nhất…
Sau hai đêm ‘tâm sự’ cùng ông chủ, gái trẻ trở thành vợ hờ
Về lại phố, ban ngày tôi vẫn đến cửa hàng như những nhân viên khác còn đêm về khi bà chủ vắng nhà ông chủ lại cùng tôi mặn nồng ngay trong căn hộ chung cư mà ông giấu vợ…
Vợ chồng em gái mời mẹ đi du lịch nước ngoài, xem ảnh tôi đặt vé cho mẹ về gấp
Giờ tôi đã thấm thía câu nói đồng tiền có thể làm con người biến chất. Gia đình tôi thuộc diện gia đình hết sức bình thường, kinh tế có phần không dư giả, tất nhiên không đến nỗi lo…
End of content
No more pages to load